Những cách nhổ răng cửa không đau

Phương pháp nhổ răng cửa không đau

Răng cửa đóng rất nhiều vai trò quan trọng với con người nên luôn được giữ gìn cẩn thận. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bất khả kháng, bạn cần phải nhổ bỏ chiếc răng này. Vậy có cách nhổ răng cửa không đau nào để bạn có thể áp dụng khi cần đến hay không? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này, đừng bỏ lỡ nhé!

Chức năng quan trọng của răng cửa

Những cách nhổ răng cửa không đau
Những cách nhổ răng cửa không đau

Mỗi người đều có tổng cộng 8 răng cửa phân bố ở phía trước hàm trên và hàm dưới. Chức năng chính của loại răng này bao gồm:

  • Chức năng nhai: Răng cửa thường là vị trí tiếp xúc đầu tiên khi bạn cắn và nhai thức ăn. Nhờ vậy thức ăn được chia nhỏ dễ dàng để quá trình tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng của cơ thể diễn ra thuận lợi hơn.
  • Chức năng thẩm mỹ: Nằm ở phía trước hàm nên khi nhoẻn miệng cười thì răng cửa sẽ lộ ra ngoài. Vì thế, nếu chiếc răng này bị hỏng hoặc mất đi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mĩ và khiến bạn tự ti khi giao tiếp.
  • Chức năng phát âm: Răng cửa, kết hợp với lưỡi và môi giúp bạn phát âm tròn vành, rõ chữ hơn. Ngoài ra, một số âm trong tiếng Việt và ngay cả tiếng Anh đòi hỏi bạn phải có răng cửa mới có thể phát âm chính xác. Do đó, nếu khuyết răng cửa sẽ khiến giọng nói của bạn kém hay vì phát âm sai nhiều từ ngữ.

Trường hợp nào cần nhổ răng cửa?

Trường hợp nào cần nhổ răng cửa?
Trường hợp nào cần nhổ răng cửa?

Vì giữ vai trò khá quan trọng nên răng cửa chỉ bị nhổ bỏ trong các trường hợp: 

  • Răng cửa bị bệnh (sâu răng, nha chu, viêm chân răng,…)
  • Tai nạn khiến răng cửa bị gãy
  • Đến giai đoạn thay răng sữa bằng răng cửa vĩnh viễn. 

Lưu ý trước và sau khi nhổ răng cửa

Lưu ý trước và sau khi nhổ răng cửa
Lưu ý trước và sau khi nhổ răng cửa
Tự nhổ răng cửa tại nhà có nguy hiểm không?
Tự nhổ răng cửa tại nhà có nguy hiểm không?

Lưu ý trước khi nhổ răng cửa

  • Giữ tinh thần thoải mái: Để đảm bảo sức khỏe thật tốt trước khi nhổ răng
  • Ngủ sớm và không dùng các chất kích thích: Giữ vững sức khỏe và tinh thần tỉnh táo khi nhổ răng, đồng thời hạn chế gặp phải các rủi ro có thể xảy ra. 
  • Kiểm tra tổng quát răng miệng và sức khỏe: Để bác sĩ đưa ra phác đồ phù hợp với bạn.

Lưu ý sau khi nhổ răng cửa

  • Cầm máu: Cần cắn chặt bông gòn tại vị trí nhổ răng để cầm máu ít nhất 30 phút. Nếu sau từ 1 – 2h mà máu vẫn còn chảy thì cần báo ngay cho bác sĩ để giải quyết.
  • Giảm sưng: Có thể sử dụng túi đá để chườm lạnh phía ngoài má, ngay vị trí nhổ răng để giảm sưng. Sau đó có thể sử dụng túi chườm nóng để đánh tan máu bầm tụ lại.
  • Uống thuốc theo kê đơn của bác sĩ: Để giảm giúp vết thương nhanh lành, giảm sưng và giúp bạn thoải mái hơn.

Bạn không nên tự nhổ răng cửa tại vì rất nguy hiểm:

  • Không có dụng cụ chuyên dụng được khử trùng để nhổ răng
  • Dễ bị gãy ngang và sót chân răng khi thao tác nhổ không đúng
  • Dễ bị nhiễm trùng do môi trường và dụng cụ nhổ không hợp vệ sinh

Nhìn chung, bạn không nên tự nhổ răng cửa ở nhà vì có thể dẫn đến nhiều biến chứng không mong muốn. Thay vào đó, bạn có thể lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để giúp đỡ và tư vấn dịch vụ nhổ răng cửa phù hợp nhất với bạn.

Phương pháp nhổ răng cửa không đau

Phương pháp nhổ răng cửa không đau
Phương pháp nhổ răng cửa không đau
  • Nhổ răng truyền thống: Nha sĩ sẽ tiến hành gây tê và dùng kìm, kẹp để loại bỏ răng cửa ra ngoài. Vì có thuốc tê nên bạn không cảm thấy đau đớn trong khi nhổ răng.
  • Nhổ răng bằng máy Piezotome: Đây là phương pháp hiện đại nhất hiện nay, chẳng những giúp nhổ răng không đau mà còn hạn chế tối đa đau nhức sau khi nhổ răng. Tuy nhiên, giá cả của phương pháp này sẽ cao hơn một chút so với nhổ răng truyền thống.

Vì sao nên trồng răng cửa sau khi nhổ càng sớm càng tốt?

Vì sao nên trồng răng cửa sau khi nhổ càng sớm càng tốt?
Vì sao nên trồng răng cửa sau khi nhổ càng sớm càng tốt?

Có thể thấy, răng cửa đóng nhiều vai trò quan trọng với con người, đặc biệt là vai trò thẩm mỹ. Trồng răng cửa sẽ giúp bạn có thể tự tin hơn trong giao tiếp cũng như tăng sức hút khi phát âm chuẩn, tròn vành, rõ chữ hơn.

Tại các cơ sở nha khoa hiện nay để cung cấp cả dịch vụ nhổ và trồng răng cửa, khá thuận tiện. Việc chọn lựa nhổ và trồng răng cửa tại cùng một nơi nha khoa sẽ thường kèm theo các ưu đãi hấp dẫn. Vì thế giúp bạn tiết kiệm chi phí sử dụng cho răng cửa một cách tối ưu hơn. 

Địa chỉ nhổ và trồng răng cửa an toàn, uy tín

Địa chỉ nhổ và trồng răng cửa an toàn
Địa chỉ nhổ và trồng răng cửa an toàn

Nha khoa Bảo Phúc là địa chỉ nhổ răng cửa không đau và trồng răng cửa uy tín mà bạn có thể tìm đến. Với bất cứ dịch vụ nào, bạn cũng sẽ được thực hiện bằng đội ngũ nha sĩ giàu kinh nghiệm và tay nghề cứng cáp. Đảm bảo an toàn và giảm đau tối đa cho bạn sau khi xử lý nhổ bỏ răng cửa.

Mức giá tham khảo:

  • Nhổ răng truyền thống: Từ 50.000đ – 1.000.000đ/ răng
  • Nhổ răng bằng máy Piezotome: Cộng thêm từ 500.000đ – 1.000.000đ/răng

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 374 Lãnh Binh Thăng, phường 11, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
  • Hotline: 085 338 5988
  • Fanpage: Nha khoa Bảo Phúc

Hi vọng với những chia sẻ về cách nhổ răng cửa không đau bên trên đã giúp bạn có thêm kiến thức về vấn đề này. Nếu có nhu cầu nhổ và trồng mới  răng cửa  thì bạn có thể liên hệ với nha khoa Bảo Phúc để được tư vấn. Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm của chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe để hỗ trợ bạn chọn được dịch vụ phù hợp nhất.